Thomas L. Friedman là người giữ chuyên mục đối ngoại của tờ The New York Times, ba lần đoạt giải thưởng Pulitzer, tác giả cuốn sách nổi tiếng Chiếc Lexus và cây ôliu viết về toàn cầu hóa - mà bây giờ ta đã biết đấy là cuộc toàn cầu hóa lần thứ hai, từ khoảng năm 1800 đến năm 2000, theo như cách phân chia của ông.
Học tập tốt các môn lý luận chính trị là đòi hỏi khách quan đối với các trường đại học hiện nay, nhằm đào tạo đội ngũ sinh viên - những người được coi là rường cột, là chủ nhân tương lai của đất nước góp phần đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn cách mạng mới.
Ở mỗi giai đoạn cách mạng, những yêu cầu, những giá trị cụ thể và biểu hiện đối với đạo đức của người cộng sản có thể thay đổi do điều kiện, hoàn cảnh khác nhau. Tuy nhiên, bản chất giá trị đạo đức của người cộng sản, của Đảng cách mạng là không thay đổi.
Là sinh viên ngành Quan hệ quốc tế và có hướng nghiên cứu về Ấn Độ thì các bạn sinh viên không nên bỏ qua cuốn sách này. “Chiến lược của Ấn Độ tại Biển Đông/ Biển Nam Trung Hoa” (India’s Strategy in the South China Sea), của tác giả Tridib Chakraborti và Mohor Chakraborty, được nhà xuất bản Routledge phát hành ngày 20/1/2020
Chính trị là loại hoạt động đặc biệt quan trọng của đời sống, quan hệ đến lợi ích của mọi thành viên trong cộng đồng xã hội. Thể chế chính trị là một bộ phận cấu thành của chính trị. Trong một chế độ xã hội, thể chế chính trị tác động trực tiếp đến đời sống của mọi người dân. Dù ít, dù nhiều mọi người trong mỗi quốc gia đều chịu sự chi phối của thể...
Sinh thời C.Mác có cả một hệ thống lý luận về nguyên nhân, tiền đề, điều kiện, các thời kỳ phát triển và đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản (CNCS), v.v.. Trong đó nhiều luận điểm là dự báo tương lai từ sự vận động của chủ nghĩa tư bản (CNTB) đương thời.
Nghị quyết nhấn mạnh mục tiêu tổng quát là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng; xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; củng cố, tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa; khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát huy ý chí...
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm về “Nhân dân” là một nội dung cơ bản và chiếm vị trí trung tâm, chi phối. “Tôn trọng Nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo đời sống Nhân dân” là một trong những nội dung quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Năm 2013, Việt Nam và Hoa Kỳ trở thành đối tác toàn diện của nhau. Trải qua 10 năm, quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ ngày càng được củng cố và phát triển, các lĩnh vực hợp tác ngày càng sâu rộng, đa dạng, thực chất, hiệu quả. Những dấu mốc, thành tựu và triển vọng trong quan hệ 2 nước còn nhiều dư địa tiếp tục phát triển,vì lợi ích của hai...
Với đồng bào các tôn giáo, phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào ta không phân biệt lương, giáo, hãy làm theo gương của các bậc sáng lập Đạo mà đoàn kết chặt chẽ, quyết lòng kháng chiến, giữ gìn non sông Tổ quốc, mà cũng là để giữ gìn quyền tôn giáo tự do. Bác cũng khẳng định đạo đức tôn giáo có giá trị nhân văn,...