Văn học Việt Nam sau 1975 là chặng đường chuyển tiếp nền văn học cách mạng trong chiến tranh sang nền văn học của thời kỳ hậu chiến. Tính chất chuyển biến này thể hiện rõ ở cả đề tài, cảm hứng, các phương thức nghệ thuật và cả quy luật vận động của văn học. Đáng lưu ý là từ 1986 trở đi, văn học đã có những chuyển biến khởi sắc trên nhiều phương diện...
Ludwig Wittgenstein, tên đầy đủ là Ludwig Josef Johann Wittgenstein, (sinh ngày 26 tháng 4 năm 1889, Vienna, Austria - Hungary [nay thuộc Áo] mấy ngày 29 tháng 4 năm 1951 tại Cambridge, Anh. Triết gia người Anh gốc Áo, được nhiều người coi là là nhà triết học vĩ đại nhất của thế kỷ 20. Hai tác phẩm lớn của Wittgenstein, Tractatus Logico-Philosophicus...
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là nhà chính trị lỗi lạc mà còn là nhà ngoại giao kiệt xuất, là người sáng lập và định hướng phát triển cho nền văn hóa ngoại giao Việt Nam hiện đại. Văn hóa ngoại giao của Người mang những giá trị đặc sắc được thể hiện qua tư tưởng, hoạt động, tri thức, ngôn ngữ, nghệ thuật và phong cách ứng xử. Những giá trị này cần...
Lý thuyết quan hệ quốc tế là một tập hợp các góc nhìn, cách tiếp cận, mô hình, cũng như những cách lý giải về các hiện tượng diễn ra trong nền chính trị thế giới. Có ba phạm trù chính khi bàn về Lý thuyết quan hệ quốc tế .
Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã đi xa, nhưng những hình ảnh về Bác - vị anh hùng dân tộc - danh nhân văn hóa thế giới vẫn không thể nào phai mờ trong tâm trí mỗi người dân Việt.
Sau khi Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, mặc dù còn nhiều khó khăn, thử thách song chính quyền và nhân dân tỉnh Thanh Hóa cùng với cả nước nêu cao quyết tâm bảo vệ...
Từ một nước chưa có tên trên bản đồ thế giới (trước 02/9/1945), bị chia cắt (1954 - 1975), bị bao vây, cấm vận (thập niên 80 của thế kỷ XX), với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, là bạn, là đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, đến nay Việt Nam đã thiết...
Giáo dục khai phóng hay giáo dục tự do với tên gọi tiếng Anh là “Liberal Education” được hiểu là giáo dục nhắm đến việc tạo ra con người từ do. Giáo dục khai phóng được xây dựng trên nền tảng các môn học nghệ thuật tự do (“Liberal Arts”) thời Trung cổ và triết lý giáo dục khai phóng thời cổ đại Hy Lạp, La Mã cổ đại hay gần hơn là chủ nghĩa tự do trong...
Uy tín, vị thế của Đảng Cộng sản Việt Nam và đất nước Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Điều đó được thể hiện sinh động qua 252 điện chúc mừng của các đảng nhân dịp Đại hội XIII (2021) và hơn 90 điện chúc mừng nhân kỷ niệm 91 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/2/1930 - 03/2/2020).
Việt Nam là đất nước có nền văn hóa, văn hiến lâu đời, có bề dày truyền thống hàng nghìn năm. Nền văn hóa đó có hệ giá trị và bản sắc riêng và không bị đồng hóa bởi bất kỳ kẻ thù xâm lược nào. Hệ giá trị và bản sắc đó đã tạo nên sức mạnh mềm của văn hóa Việt Nam. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, bên cạnh việc phát huy sức mạnh...
Trong hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp, kinh tế - xã hội của Việt Nam chìm đắm trong nghèo nàn, lạc hậu, người dân phải sống trong cảnh nô lệ và đói nghèo cả về vật chất và tinh thần. Năm 1945 có trên 2 triệu người chết đói. Cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn. Thực dân Pháp thực hiện một nền giáo dục nô dịch, trên 90% dân số mù chữ. Trung bình 1 vạn...